Xem cựa gà chọi có hình ảnh minh họa chi tiết. Cách chọn gà đá hay, cách chọn chiến kê, linh kê, thần kê dựa vào việc xem cựa gà chọi hay. Xem cựa gà chọi tốt xấu mà sư kê cần phải biết. Để chọn được những chiến kê có những đòn đá độc đáo.
Gà có cựa giống như một chiến binh có vũ khí. Vì thế việc xem cựa gà chọi hay là một việc quan trọng mà những sư kê cần phải quan tâm. Xem cựa gà tốt xấu để có cách chọn gà đá hay và cách nuôi gà chọi hay. Cách huấn luyện chiến kê đúng cách và thích hợp.
Cưa sưu siêu đao có hình dạng ngoắt chéo mũi ra phía đằng sau.
Cựa song đao: Cựa song đao có độ cong giống như hai chiếc đao. Hai cựa này ở hai bên chân khi đá thì có tỷ lệ trúng cao. Thường thì nếu ra đòn đá thì thường luôn đâm trúng. Khiến cho gà đối thủ không né đòn đá được.
Những sư kê nên chọn gà chọi có cựa sưu siêu đao hay cựa song đao. Vì khả năng ra đòn đá chính xác. Ít khi đâm lệch khi gà chọi đã ra đòn nhắm vào đối thủ.
2. Cựa chỉ địa
Như cách chọn gà chọi hay. Cựa chỉ địa là một cựa xấu. Vì gà chọi có cựa này cũng như không. Đây là một cựa bình thường, không có nhiều tác dụng và sức mạnh khi ra đòn đá.
Tuy nhiên nếu gà chọi có cựa chỉ địa mà có thêm vảy huyền châm, công tự. Thì gà chọi đó có thể là gà chọi hay, khá tốt. Nhưng không thể xếp vào hạng chiến kê, thần kê.
Theo cách xem cựa gà, cách chọn gà đá hay. Thì các sư kê không nên chọn những gà chọi có cựa chỉ địa để huấn luyện thành chiến kê.
3. Cựa nhật nguyệt
Cựa nhật nguyệt giống như tên gọi của mình. Cựa có phía bên trong màu trắng còn bên ngoài là màu đen. Hoặc có trường hợp một cựa màu trắng còn cựa còn lại màu đen.
Theo cách chọn gà chọi hay. Gà chọi có cựa nhật nguyệt thường có khả năng ra đòn đá độc. Nếu bị đâm trúng thì vết đâm thường rất sâu. Khiến cho đối thủ cảm thấy đau đớn và làm khả năng chịu đòn bị giảm xuống. Là một con gà chọi hay.
4. Cựa kim
Trong cách chọn gà chọi hay. Cựa kim là cựa có kích thước khá nhỏ, nhưng khá nhọn và sắc. Nhìn khá giống với một chiếc kim.
Vì độ sắc nhọn của mình, mà khi gà chọi ra đòn đá. Cựa kim dễ dàng đâm thủng da đối thủ. Mà không cần gà chọi phải dồn quá nhiều lực vào đòn đá.
Với những sư kê, thì gà chọi cựa kim là một sự lựa chọn thích hợp. Để có thể huấn luyện thành một chiến kê mạnh và lì đòn, gà chọi hay.
5. Cựa Giao chỉ
Cựa giao chỉ bao gồm 2 cựa giao ghép lại với nhau tạo thành. Gà chọi có cựa giao chỉ thường có những đòn đá độc đáo.
Nên những sư kê cũng có thể chọn gà chọi hay có cựa giao chỉ. Để nuôi và huấn luyện gà chọi tham gia đá gà đòn.
6. Cựa tam cường
Cựa tam cường là cựa mà phía trên và dưới cựa đề có một vảy to. Theo cách xem cựa gà chọi hay, cách chọn gà chọi hay. Thì những gà chọi có cựa tam cường thường là những gà có đòn hay. Được các sư kê cho là gà chọi có cựa đâm bách phát bách trúng.
7. Cựa lục đinh
Cựa lục đinh là cựa có hai cái cựa nhỏ. Nằm ở phía trên và phía dưới cựa. Những chiếc cựa nhỏ này có thể rung rinh. Nhìn khá giống với một cục thịt thừa mọc lên trên và dưới cựa.
Theo cách xem cựa gà chọi hay của các sư kê nhiều kinh nghiệm. Thì những con gà chọi quý, linh kê thì mới có cựa lục đinh. Vì thế đây là loại cựa mà những người chơi gà chọi rất yêu thích. Thường thêm vào tiêu chuẩn trong cách chọn gà chọi hay của mình.
8. Cựa giầy
Cựa giầy là loại cựa không cứng cáp. Mà cựa giầy là cựa gà khá mềm, có thể rung rinh được. Nếu nhìn không kỹ thì giống như chiếc cựa này không dính chặt vào phần gân cốt của gà. Nhiều người vì vậy mà cho rằng cựa giầy vô dụng.
Tuy nhiên gà chọi có cựa giầy thường là những con gà chọi có biệt tài riêng. Gà đá cựa rung rinh cũng có những lối đá, đòn đá độc đáo.
Vì thế gà chọi có cựa giầy thường được các sư kê. Và người có khả năng xem tướng gà chọi, xem cựa gà chọi yêu thích và chọn nuôi. Để huấn luyện thành chiến kê.
9. Cựa độc đinh
Cựa độc đinh là cái cựa nhỏ, kích thước tương đương với một hột bắp. Cựa độc đinh cũng khá giống với cựa giầy là có thể rung rinh được. Nhìn giống như nó chỉ dính không chắc chắn ở phía ngoài da. Hoặc cựa có 3 chấu mọc ra hình giống như móng cọp.
Cựa độc đinh có độ sắc nhọn. Được so sánh với những chiếc móng cọp. Gà chọi có cựa độc đinh có khả năng đâm đâu trúng đó.
Đối với những người nuôi gà đá, những sư kê. Thì nên chọn những gà chọi hay có cựa độc đinh để xung trận đá gà. Dễ mang đến chiến thắng thuyết phục cho sư kê.
10. Cựa thượng áp hạ
Theo cách chọn gà chọi hay. Đặc điểm nhận biết cựa thượng áp hạ. Là từ phần cựa kéo dài tới ngón thới có nổi lên 3 – 4 bảy nhỏ hình chấm tròn. Những vảy này nếu có kích thước giảm dần. Trên to và nhỏ dần xuống phía dưới. Thì gà chọi đó sẽ có những đòn đá độc đáo và linh hoạt.
11. Cựa cặp chéo
Theo cách xem cựa gà chọi hay, thì cựa cặp chéo là một cựa xấu. Nếu đòn đá của gà chọi xuôi theo chiều cửa cựa thì mới đâm được. Còn nếu không xuôi chiều thì có thể đâm không trúng.
Vì thế gà chọi có cựa cặp chéo không phải là sự lựa chọn của nhiều sư kê. Khi tuyển chọn gà chọi, chọn gà đá hay.
12. Cựa hàm lạp
Cựa hàm lạp là cựa bình thường của gà chọi. Cựa này không dùng để đâm. Nên đối với gà chọi thì cựa hàm lạp không được ưa thích. Vì không có tác dụng trong quá trình đá gà.
13. Cựa xuộc
Giống như cựa hàm lạp. Cựa xuộc cũng không được dùng để đâm. Đây là cựa thường. Những gà choi có cựa xuộc cũng không được sư kê chọn để huấn luyện thành chiến kê của mình.
14. Cựa sừng trâu
Cựa sừng trâu thường chếch lên cao. Vì thế trong quá trình đá gà thường khó để đâm trúng. Nếu đòn đá đâm trúng đối thủ thì độ sát thương của đòn đá cũng không được cao.
Bài viết chia sẻ về cách xem cựa gà chọi hay , xem cựa gà đá. Trong cách chọn gà chọi hay. Các loại cựa gà chọi thường gặp và những cựa gà quý. Xem cựa gà chọi tốt xấu thích hợp cho gà chọi. Đặc điểm của các loại cựa gà. Xem cựa gà nhật nguyệt, gà cựa song đao, gà cựa chỉ địa. Gà cựa kim, gà cựa giao chỉ, gà cựa tam cường. Gà cựa lục đinh, gà cựa giầy, gà cựa độc đinh. Gà cựa thượng áp hạ, gà cựa chéo, gà cựa sừng trâu. Gà cựa hàm lạp, gà cựa xuộc.
Nhận xét
Đăng nhận xét